CẤP PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN

  1. CẤP PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN
  2. Thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân

70.Thủ tục Cấp giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố;

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nghiên cứu, thẩm tra các điều kiện theo quy định;

+ Bước 3: Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ xin cấp giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định kèm theo Giấy phép thành lập và hoạt động cho quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Trường hợp từ chối cấp giấy phép, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố phải có văn bản giải thích lý do.

– Cách thức thực hiện

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động (Mẫu số 1 ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN);

+ Biên bản Hội nghị thành lập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Dự thảo Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân đã được Hội nghị thành lập nhất trí thông qua;

+ Phương án hoạt động 3 năm đầu. Phương án phải thể hiện được sự cần thiết thành lập Quỹ tín dụng nhân dân, nội dung, kế hoạch hoạt động 3 năm đầu, hiệu quả các hoạt động kinh doanh, dịch vụ đối với xã hội;

+ Danh sách, lý lịch, các văn bằng (bản sao có công chứng) chứng minh năng lực, trình độ chuyên môn của thành viên sáng lập, thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng giám đốc (Giám đốc);

+ Mức vốn góp, phương án góp vốn, danh sách thành viên góp vốn và bản cam kết góp vốn của các thành viên;

+ Văn bản đề nghị của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn được Uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh chấp thuận về việc thành lập đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; văn bản chấp thuận của Uỷ ban Nhân dân cấp xã về nơi đặt trụ sở của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 90 ngày kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:

+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

+ Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố.

+ Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố.

+ Cơ quan phối hợp (nếu có):Không.

-Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổ chức

 

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép

– Phí, lệ phí:  200.000 VNĐ

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có nhu cầu hoạt động ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động; được sự chấp thuận của chính quyền địa phương về việc thành lập Quỹ tín dụng nhân dân;

+ Có vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định của Chính phủ

+ Thành viên sáng lập là tổ chức, cá nhân có uy tín, có vốn góp tối thiểu bằng 5% vốn pháp định nhưng không vượt quá mức góp vốn tối đa của một thành viên theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;

+ Người quản trị điều hành có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có đủ tiêu chuân về đạo đức, trình độ chuyên môn và các tiêu chuẩn khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định của pháp luật có liên quan;

+ Có Điều lệ tổ chức và hoạt động phù hợp với quy định của Luật các tổ chức tín dụng, Luật hợp tác xã và các quy định của pháp luật có liên quan;

+ Có phương án hoạt động khả thi.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

 

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực  28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực  17/06/2005
  3. Nghị định 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Chính phủ về ban hành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng. Ngày hiệu lực 18/12/2006.
  4. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực  07/7/2006.
  5. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 10/10/2008.

 

 

  Mẫu số 01

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

           Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc

 

 

………., ngày…… tháng……. năm ……

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ

CẤP GIẤY PHÉP THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG

 

       Kính gửi: ……………………………………………….……………………..

 

Căn cứ Nghị quyết Hội nghị thành lậpngày …. tháng ….. năm ………. và Điều lệ của Quỹ tín dụng nhân dân …………………………….. đã được Hội nghị thông qua ngày …. tháng ….. năm …….

Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xét cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân:

1.Tên của Quỹ tín dụng nhân dân ………………………………………….

  1. Trụ sở chính tại: ………………………………………………………….

– Trụ sở của các chi nhánh, văn phòng đại diện, sở giao dịch, phòng giao dịch, điểm giao dịch tại …………………………………………………… ……..

  1. Địa bàn hoạt động:
  2. Nội dung hoạt động:
  3. Thời hạn hoạt động:
  4. Vốn điều lệ đăng ký:

Sau khi được cấp giấy phép thành lập và hoạt động, chúng tôi sẽ thực hiện đầy đủ các điều kiện, tiến hành thủ tục đăng ký kinh doanh, khai trương hoạt động theo quy định.

Chúng tôi cam kết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước và Điều lệ của Quỹ tín dụng nhân dân.

 

 

 

Hồ sơ gửi kèm:                                 T M. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

                                                                                    CHỦ TỊCH

 

 

  1. Thủ tục cấp lại hoặc đổi Giấy phép thành lập và hoạt động quỹ tín dụng nhân dân cơ sở (trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân mất hoặc hư hỏng giấy phép)

– Trình tự thực hiện:

+Bước 1: Trườnghợpgiấyphépbịmấthoặchư hỏngQuỹtíndụngnhândâncơ sởlậphồsơ gửiNgânhàngNhà nướcchinhánhtỉnh, thànhphốtrên địabàncấplạihoặccấp đổiGiấyphép.

+ Bước 2: NgânhàngNhà nướcchinhánhtỉnh, thànhphốtrên địabànxemxéthồsơ cấplạihoặccấp đổiGiấyphépcủaQuỹtíndụngnhândâncơ sở;

+ Bước 3: Trongthờihạn 15 ngàykểtừngàynhận đượchồsơ đềnghịcấplạihoặccấp đổiGiấyphép, NgânhàngNhà nướcchinhánhtỉnh, thànhphốtrên địabànraquyết địnhcấplạihoặccấp đổiGiấyphépchoQuỹtíndụngnhândâncơ sởtheonguyêntắcgiữnguyênsốgiấyphépcũ đã cấp. Trườnghợpcấp đổigiấyphépchoQuỹtíndụngnhândân, NgânhàngNhà nướcchinhánhtỉnh, thànhphốthuhồigiấyphépcũ củaQuỹtíndụngnhândân đểlưugiữhồsơ.

– Cách thức thực hiện:

+ QuaBưu điện

+ Trụsởcơ quanhànhchính

– Thành phần hồ sơ:

+ Đơn đềnghịcấplạihoặccấp đổiGiấyphépthànhlậpvà hoạt độngcủaQuỹtíndụngnhândâncơ sở.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 15 ngàylàmviệckểtừngàynhận đầy đủhồsơ hợplệ

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: NgânhàngNhà nướcchinhánhtỉnh, thànhphố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính:Tổchức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết địnhhànhchính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đơn đềnghịcấplạihoặccấp đổiGiấyphépthànhlậpvà hoạt độngcủaQuỹtíndụngnhândân

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị địnhsố 48/2001/NĐ-CPngày 13/8/2001 củaChínhphủvềtổchứcvà hoạt độngcủaQuỹtíndụngnhândân. Ngàyhiệulực 28/8/2001
  2. Nghị địnhsố 69/2005/NĐ-CPngày 26/5/2005 củaChínhphủvềviệcsửa đổi, bổsungmộtsố điềucủaNghị địnhsố 48/2001/NĐ-CPngày 13/8/2001 củaChínhphủvềtổchứcvà hoạt độngcủaQuỹtíndụngnhândân. Ngàyhiệulực 17/06/2005
  3. Quyết địnhsố 24/2006/QĐ-NHNNngày 06/6/2006 củaThống đốcNgânhàngNhà nướcBanhànhQuychếcấp, thuhồigiấyphépthànhlậpvà hoạt độngQuỹtíndụngnhândân; mở, chấmdứthoạt độngsởgiaodịch, chinhánh, vănphòng đạidiệnvà phònggiaodịch, điểmgiaodịchcủaQuỹtíndụngnhândân; chia, tách, hợpnhất, sápnhậpQuỹtíndụngnhândân; thanhlý QuỹtíndụngnhândândướisựgiámsátcủaNgânhàngNhà nước. Ngàyhiệulực 07/7/2006.
  4. Quyết địnhsố 26/2008/QĐ-NHNNngày 09/9/2008 củaThống đốcNgânhàngNhà nướcvềviệcsửa đổi, bổsungmộtsố điềucủaQuychếcấp, thuhồigiấyphépthànhlậpvà hoạt độngQuỹtíndụngnhândân; mở, chấmdứthoạt độngsởgiaodịch, chinhánh, vănphòng đạidiệnvà phònggiaodịch, điểmgiaodịchcủaQuỹtíndụngnhândân; chia, tách, hợpnhất, sápnhậpQuỹtíndụngnhândân; thanhlý QuỹtíndụngnhândândướisựgiámsátcủaNgânhàngNhà nướcbanhànhkèmtheoQuyết địnhsố 24/2006/QĐ-NHNNngày 06/6/2006 củaThống đốcNgânhàngNhà nước. Ngàyhiệulực 10/10/2008.

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 12

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập –  Tự do –  Hạnh phúc

 

 

………., ngày…… tháng……. năm …..

 

 

 

ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP LẠI/ HOẶC CẤP ĐỔI GIẤY PHÉP THÀNH LẬP

VÀ HOẠT ĐỘNG

 

 

 

Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước …………………………………………………………..

 

 

uỹ tín dụng nhân …………… đã được NHNN cấp giấy phép thành lập và hoạt động số …/ … ngày … tháng năm ….

Trong quá trình hoạt động do ……………, giấy phép bị mất/ hoặc bị hư hỏng. Để đảm bảo thuận lợi trong hoạt động, Quỹ tín dụng nhân …………… đề nghị Ngân hàng Nhà nước xét cấp lại/ hoặc cấp đổi giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân …………………………………..

Chúng tôi cam kết lý do trên là đúng sự thật và cam kết sử dụng giấy phép được cấp lại hoặc cấp đổi theo đúng các quy định của pháp luật.

 

 

 

 

 

 

 

Hồ sơ gửi kèm:                                 T M. HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

                                                                                    CHỦ TỊCH

 

 

 

 

 

  1. Thủ tục chấp thuận mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương có văn bản đăng ký việc mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm gửi Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh nơi mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm trước khi khai trương hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm (Mẫu số 14 đính kèm Quyết định 26/2008/QĐ-NHNN).

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét hồ sơ mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm;

+ Bước 3: Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương, Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh xem xét có văn bản xác nhận đăng ký mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm.

+ Bước 4: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương xây dựng và ban hành Quy định nội bộ về hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm phù hợp với quy mô tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương và theo quy định của pháp luật.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ: Văn bản đăng ký mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm (Mẫu số 14 đính kèm Quyết định 26/2008/QĐ-NHNN)

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết:  05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản đăng ký của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở của sở giao dịch, chi nhánh Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản xác nhận

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đăng ký mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm (Mẫu số 14 đính kèm)

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có đủ cán bộ có năng lực, kinh nghiệm chuyên môn đáp ứng yêu cầu hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm;

+ Có đủ cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu an toàn trong giao dịch, kho quỹ, điều chuyển tiền, phòng cháy và chữa cháy theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định liên quan của pháp luật;

+ Có quy định nội bộ bằng văn bản để quản lý phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả và đúng quy định của pháp luật.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/06/2005.
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 14

 

QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂNCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG ƯƠNGĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc 

 

                                                                      …….., ngày…… tháng …..năm….  

 

ĐĂNG KÝ MỞ, CHẤM DỨT PHÒNG GIAO DỊCH/QUỸ TIẾT KIỆM

         

Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố ………………….

(nơi Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương mở Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm)

 

Căn cứ nhu cầu hoạt động kinh doanh, căn cứ ……………………………, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đăng ký mở, chấm dứt hoạt động phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm trực thuộc ……………………………như sau: Tên phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm:

  1. Địa chỉ:
  2. Người đại diện của phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm:……………………

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………

  1. Nội dung hoạt động:

– …………………………………………………………………………………………

– …………………………………………………………………………………………

– ………………………………………………………………………………………..

  1. Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương cam kết:

– Đáp ứng các điều kiện quy định liên quan tại Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Quyết định số …/…/QĐ-NHNN ngày…/…/… của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN.

– Tổ chức quản lý hoạt động của phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm an toàn.

– Chịu trách nhiệm với mọi nghĩa vụ cam kết của phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm ………………… và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định liên quan của pháp luật.

 

 

 

 TỔNG GIÁM ĐỐC

   (HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC UỶ QUYỀN)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thủ tục chấp thuận chấm dứt hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương quyết định việc chấm dứt hoạt động phòng giao dịch hoặc Quỹ tiết kiệm.

+ Bước 2: Khi phòng giao dịch hoặc Quỹ tiết kiệm bị chấm dứt hoạt động, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đăng ký với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm.

+ Bước 3: Sau khi chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch hoặc Quỹ tiết kiệm, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương thanh toán cho các chủ nợ và giải quyết các tồn tại khác có liên quan theo quy định của pháp luật.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ: Đăng ký chấm dứt phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm (Mẫu số 14 đính kèm)

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Không quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:  Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt trụ sở của sở giao dịch, chi nhánh Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:  Văn bản chấp thuận

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Đăng ký chấm dứt phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm (Mẫu số 14 đính kèm)

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:  Không

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 17/06/2005.
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 10/10/2008.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 14

 

QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN        CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

         TRUNG ƯƠNGĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc 

 

…….., ngày…… tháng …..năm….

 

ĐĂNG KÝ MỞ, CHẤM DỨT PHÒNG GIAO DỊCH/QUỸ TIẾT KIỆM

         

Kính gửi: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố ………………….

(nơi Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương mở Phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm)

 

Căn cứ nhu cầu hoạt động kinh doanh, căn cứ ……………………………, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương đăng ký mở, chấm dứt hoạt động phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm trực thuộc ……………………………như sau:

  1. Tên phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm:
  2. Địa chỉ:
  3. Người đại diện của phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm:……………………

Chức vụ: ………………………………………………………………………………………

  1. Nội dung hoạt động:

– …………………………………………………………………………………………

– …………………………………………………………………………………………

– ………………………………………………………………………………………..

  1. Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương cam kết:

– Đáp ứng các điều kiện quy định liên quan tại Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Quyết định số …/…/QĐ-NHNN ngày…/…/… của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN.

– Tổ chức quản lý hoạt động của phòng giao dịch/ Quỹ tiết kiệm an toàn.

– Chịu trách nhiệm với mọi nghĩa vụ cam kết của phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm ………………… và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định liên quan của pháp luật.

 

TỔNG GIÁM ĐỐC

(HOẶC NGƯỜI ĐƯỢC UỶ QUYỀN)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thủ tục chấp thuận mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh 01 bộ hồ sơ mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm.

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh xem xét hồ sơ mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận việc mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Trường hợp không chấp thuận Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh có văn bản nêu rõ lý do.

+ Bước 4: Sau khi được Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh chấp thuận, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thông báo với cơ quan đăng ký kinh doanh về việc mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm và thực hiện các thủ tục khắc dấu, quản lý và sử dụng con dấu của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm theo quy định của pháp luật.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn chấp thuận việc mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm; trong đó phải nêu tóm tắt sự cần thiết, tên gọi, địa điểm, dự kiến nhân sự, nội dung, phạm vi hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm;

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền);

+ Nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm;

+ Báo cáo tài chính trong 02 năm gần nhất của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi dự định mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm về địa điểm đặt trụ sở của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có thời gian hoạt động tối thiểu là 03 năm kể từ ngày đi vào hoạt động;

+ Có nhu cầu mở rộng màng lưới hoạt động phục vụ thành viên trên địa bàn dự định mở phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm;

+ Tình hình tài chính lành mạnh; hoạt động kinh doanh có lãi trong 02 năm gần nhất;

+ Bộ máy quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả;

+ Hệ thống thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý;

+ Không vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và các quy định khác của pháp luật.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 17/06/2005.
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 10/10/2008.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

75.Thủ tục chấp thuận chấm dứt hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện :

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố 01 bộ hồ sơ chấm dứt hoạt động của Phòng giao dịch hoặc Quỹ tiết kiệm.

+ Bước 2: Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận chấm dứt hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Trường hợp không chấp thuận phải nói rõ lý do.

+ Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải ra quyết định chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm; Quyết định này phải được gửi tới Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh, cơ quan đăng ký kinh doanh và thông báo đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở chính và phòng giao dịch, Quỹ tiết tiệm

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) về việc chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm; trong đó nêu rõ lý do, thực trạng hoạt động phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm đến thời điểm xin chấm dứt hoạt động và khẳng định việc chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm không ảnh hưởng đến hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp uỷ quyền);

+ Nghị quyết của Hội đồng quản trị về việc chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm;

+ Phương án giải quyết các nghĩa vụ cho các chủ nợ và các tồn tại khác liên quan khi chấm dứt hoạt động của phòng giao dịch, Quỹ tiết kiệm.       

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố.

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 17/06/2005
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 10/10/2008.

 


2 .Cấp phép những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân

  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi tên của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Khicó nhucầuthay đổitên, Quỹtíndụngnhândâncơ sởgửiNgânhàngNhà nướcChinhánhtỉnh, thànhphốtrên địabàn 01 bộhồsơ;

+ Bước 2: NgânhàngNhà nướcChinhánhtỉnh, thànhphốxemxéthồsơ thay đổitêncủaQuỹtíndụngnhândâncơ sở;

+ Bước 3: Trongthờihạntối đa 10 ngàylàmviệckểtừngàynhận đầy đủhồsơ theoquy định, NgânhàngNhà nướcChinhánhtỉnh, thànhphốcó vănbảnchấpthuận đềnghịthay đổitêncủaQuỹtíndụngnhândâncơ sởvà raquyết địnhsửa đổi, bổsungGiấyphépthànhlậpvà hoạt độngchoQuỹtíndụngnhândâncơ sởvềviệcthay đổitêncũ bằngtênmới. Trườnghợpkhôngchấpthuận đềnghị đổitên, NgânhàngNhà nướcChinhánhtỉnh, thànhphốcó vănbảngiảithíchlý do.

+ Bước 4: Saukhi đượcNgânhàngNhà nướcChinhánhtỉnh, thànhphốchấpthuận, Quỹtíndụngnhândâncơ sởtiếnhành đăngký đổitênQuỹtíndụngnhândâncơ sởvớicơ quan đăngký kinhdoanh; Tổchức Đạihộithànhviên đểthôngqua Điềulệ đã đượcsửa đổi, bổsungvề đổitênQuỹtíndụngnhândâncơ sở; ĐềnghịNgânhàngNhà nướcChinhánhtỉnh, thànhphốraQuyết địnhchuẩny Điềulệ đã được Đạihộithànhviênthôngquatheoquy định; Thôngbáoviệc đổitênchocác đơnvị, tổchứccó liênquantheoquy địnhcủaphápluật; Đăngbáo địaphươngtrong 03 sốliêntiếpvềviệc đổitênQuỹtíndụngnhândâncơ sở; Thựchiệncáccôngviệckháccó liênquan

– Cách thức thực hiện:

+ QuaBưu điện

+ Trụsởcơ quanhànhchính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận việc thay đổi tên; trong đó nêu rõ sự cần thiết phải thay đổi tên và tên dự kiến thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền);

+ Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc thay đổi tên và tên dự kiến thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định.

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 

+ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được thay đổi tên phù hợp với hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Việc thay đổi tên, tên dự kiến thay đổi phải được Đại hội thành viên nhất trí thông qua và phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về đổi tên.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcVề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007

 

 

 

 

  1. Thủ tục chấp thuận tăng, giảm vốn điều lệ vượt mức quy định của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Khi có nhu cầu tăng, giảm vốn điều lệ, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi đóng trụ sở 01 bộ hồ sơ

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước xem xét hồ sơ tăng, giảm vốn điều lệ vượt mức quy định của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 3: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản chấp thuận hoặc không chấp thuận việc tăng, giảm vốn điều lệ; Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn bản nêu rõ lý do;

+ Bước 4: Sau khi có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố. Quỹ tín dụng nhân dân tiến hành: Đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh về tăng, giảm vốn điều lệ đã được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận; Thực hiện tăng, giảm vốn điều lệ theo phương án; Đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố ra Quyết định chuẩn y vốn điều lệ theo quy định của pháp luật; Thực hiện các công việc khác có liên quan.

 – Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+  Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận việc tăng, giảm vốn điều lệ; trong đó nêu rõ sự cần thiết phải tăng, giảm vốn điều lệ và mức vốn điều lệ dự kiến tăng, giảm.

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền).

+ Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc tăng, giảm vốn điều lệ và mức vốn điều lệ dự kiến tăng, giảm.

+ Phương án tăng, giảm vốn điều lệ.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: 

+ Quỹ tín dụng nhân dân được tăng, giảm vốn điều lệ vượt kế hoạch đã được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận (sau đây gọi tắt là tăng, giảm vốn điều lệ) khi việc tăng, giảm vốn điều lệ không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân; không dẫn đến vi phạm quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn; việc giảm vốn điều lệ không làm tổng số vốn điều lệ giảm dưới mức vốn pháp định.

+ Việc tăng hoặc giảm vốn điều lệ và mức vốn điều lệ dự kiến tăng hoặc giảm phải được Đại hội thành viên nhất trí thông qua.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcVề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007
  4. Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/1/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 13/01/2009.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Khi có nhu cầu thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố 01 bộ hồ sơ;

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét giải quyết việc đề nghị thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 3: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, trường hợp chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định sửa đổi bổ sung giấy phép thành lập và hoạt động cho QTDND cơ sở về việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản giải thích lý do;

+ Bước 4: Sau khi được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tiến hành:

  1. a) Đăng ký thay đổi địa chỉ trụ sở chính với cơ quan đăng ký kinh doanh;
  2. b) Niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi tắt là Uỷ ban nhân dân xã), thông báo trên đài phát thanh xã và đăng báo địa phương trong 03 số liên tiếp về việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính; Trường hợp chuyển trụ sở chính sang địa bàn xã khác thì phải niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân xã và thông báo trên đài phát thanh xã cả nơi đi và nơi đến;
  3. c) Tiến hành sửa đổi, bổ sung Điều lệ về thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính để trình Đại hội thành viên gần nhất thông qua;
  4. d) Đề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh ra Quyết định chuẩn y Điều lệ đã được Đại hội thành viên thông qua;

đ) Thông báo việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật;

  1. e) Thực hiện các công việc khác có liên quan.

 – Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ

  1. a) Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính, trong đó nêu rõ sự cần thiết phải thay đổi và địa điểm dự định chuyển đến;
  2. b) Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền);
  3. c) Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính;
  4. d) Trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân chuyển trụ sở chính sang địa bàn xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) khác trong phạm vi địa bàn hoạt động thì phải có văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân xã nơi chuyển đi và nơi dự định chuyển đến;

đ)Bản sao văn bản (có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền) về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng nhà, đất hợp pháp của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tại địa điểm dự định đặt trụ sở chính.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính trong những trường hợp địa điểm hiện tại;

+ Việc thay đổi địa điểm đặt trụ sở chính của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Đại hội thành viên nhất trí thông qua;

+ Địa điểm dự kiến đặt trụ sở chính của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/ND-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcVề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007

 

 

 

 

 


  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi nội dung hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Khi có nhu cầu thay đổi nội dung hoạt động, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố 01 bộ hồ sơ.

+ Bước 2: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét giải quyết việc đề nghị thay đổi nội dung hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Trường hợp không chấp thuận phải có văn bản giải thích lý do.

+ Bước 3:

– Trường hợp giấy phép thành lập và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân đã được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố cấp ghi chung là hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng hoặc được huy động vốn, cho vay vốn và thực hiện các hoạt động ngân hàng khác khi được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố cho phép thì Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh thỉnh, thành phố ra văn bản chấp thuận về việc thay đổi nội dung hoạt động (mẫu số 3, 4 kèm theo Quyết định 05/2007/QĐ-NHNN) và không phải ra Quyết định sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân.

– Trường hợp Giấy phép thành lập và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân đã được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố cấp có ghi từng nội dung hoạt động nghiệp vụ cụ thể của Quỹ tín dụng nhân dân (huy động vốn, cho vay vốn, …) mà không có nội dung ghi cho phép Quỹ tín dụng nhân dân được thực hiện các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng khác khi được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố cho phép thì Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra Quyết định sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân về nội dung đề nghị thay đổi.

– Trường hợp nội dung hoạt động thay đổi thuộc loại hoạt động nghiệp vụ ngân hàng phải được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố cấp phép thì Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố không phải ra văn bản chấp thuận hoặc Quyết định sửa đổi, bổ sung Giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân mà thực hiện cấp Giấy phép các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng nói trên cho Quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.

+ Bước 4: Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, Quỹ tín dụng nhân dân tiến hành thông báo nội dung hoạt động thay đổi cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Đăng báo địa phương trong 03 số liên tiếp về nội dung thay đổi; Tiến hành sửa đổi, bổ sung Điều lệ về việc thay đổi phạm vi, thời hạn hoạt động để trình Đại hội thành viên gần nhất thông qua; Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra Quyết định chuẩn y Điều lệ đã được Đại hội thành viên thông qua; Thực hiện các công việc khác có liên quan.

 – Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận việc thay đổi nội dung hoạt động; trong đó nêu rõ sự cần thiết phải thay đổi và nội dung dự kiến xin thay đổi;

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền);

+ Nghị quyết Đại hội thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở về việc thay đổi  nội dung hoạt động.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Tuỳ theo điều kiện để có văn bản chấp thuận hoặc quyết định, giấy phép

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Quỹ tín dụng nhân dân được thay đổi nội dung hoạt động xuất phát từ yêu cầu thực tế và khả năng trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ.

+ Việc thay đổi nội dung hoạt động không được làm thay đổi tính chất, mục tiêu hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, phải tuân thủ theo đúng quy định hiện hành của Ngân hàng Nhà nước và được Đại hội thành viên của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nhất trí thông qua.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcvề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007

 

 

 


  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi phạm vi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Khi có nhu cầu thay đổi phạm vi hoạt động thì Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở  gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố 01 bộ hồ sơ.

+ Bước 2: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét giải quyết việc đề nghị thay đổi phạm vi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, ra quyết định sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở về nội dung đề nghị thay đổi. Trường hợp không chấp thuận phải có văn bản giải thích lý do.

+ Bước 3: Sau khi được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải tiến hành thông báo thay đổi phạm vi hoạt động cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Đăng báo địa phương trong 03 số liên tiếp về việc thay đổi phạm vi hoạt động; Tiến hành sửa đổi, bổ sung Điều lệ về việc thay đổi phạm vi hoạt động để trình Đại hội thành viên gần nhất thông qua; Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra Quyết định chuẩn y Điều lệ đã được Đại hội thành viên thông qua; Thực hiện các công việc khác có liên quan.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận việc thay đổi phạm vi hoạt động; trong đó nêu rõ sự cần thiết phải thay đổi và dự kiến xin thay đổi phạm vi hoạt động;

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền);

+ Nghị quyết Đại hội thành viênvề việc thay đổi phạm vi hoạt động.     

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố.

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:  Việc thay đổi phạm vi hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải bảo đảm phù hợp với yêu cầu thực tế, trình độ quản lý của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, khả năng kiểm tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước, được Đại hội thành viên nhất trí thông qua và được Ủy ban nhân dân xã và Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã thành phố trực thuộc tỉnh nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở dự kiến mở rộng hay thu hẹp phạm vi hoạt động chấp thuận.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính.

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 17/6/2005.
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcvề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực 27/2/2007.
  4. Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/1/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 13/01/2009

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi thời hạn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Khi có nhu cầu thay đổi thời hạn hoạt động thì Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố 01 bộ hồ sơ.

+ Bước 2: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét giải quyết việc đề nghị thay đổi thời hạn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, ra quyết định sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập và hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở về nội dung đề nghị thay đổi. Trường hợp không chấp thuận phải có văn bản giải thích lý do.

+ Bước 3: Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải tiến hành thông báo thay đổi thời hạn hoạt động cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Đăng báo địa phương trong 03 số liên tiếp về việc thay đổi thời hạn hoạt động; Tiến hành sửa đổi, bổ sung Điều lệ về việc thay đổi thời hạn hoạt động để trình Đại hội thành viên gần nhất thông qua; Đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra Quyết định chuẩn y Điều lệ đã được Đại hội thành viên thông qua; Thực hiện các công việc khác có liên quan

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Chủ tịch Hội đồng quản trị (hoặc người được uỷ quyền) đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận việc thay đổi thời hạn hoạt động; trong đó nêu rõ sự cần thiết phải thay đổi và thời hạn dự kiến xin thay đổi;

+ Văn bản uỷ quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị (đối với trường hợp ủy quyền);

+ Nghị quyết Đại hội thành viên về việc thay đổi thời hạn hoạt động.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố.

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính.

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Quỹ tín dụng nhân dân được thay đổi thời hạn hoạt động trong trường hợp hết thời hạn ghi trong giấy phép thành lập và hoạt động nhưng Quỹ tín dụng nhân dân vẫn có nhu cầu hoạt động hoặc Quỹ tín dụng nhân dân có nhu cầu rút ngắn thời hạn hoạt động đã được ghi trong Giấy phép thành lập và hoạt động. Việc thay đổi thời hạn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Đại hội thành viên nhất trí thông qua.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcvề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007.
  4. Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/1/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 13/01/2009.

 

 

 

 

 

 

 

 


  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Trước khi tổ chức Đại hội thành viên để thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở 01 hồ sơ.

+ Bước 2: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét và có văn bản trả lời chấp thuận hay không chấp thuận việc thay đổi Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị. Trường hợp không chấp thuận, văn bản trả lời phải giải thích lý do;

+ Bước 3:

(+) Sau khi có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở triệu tập Đại hội thành viên để bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị cũ và bầu các chức danh mới thay thế theo quy định của pháp luật;

(+) Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày Đại hội thành viên thông qua việc bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị cũ hoặc kể từ ngày Hội đồng quản trị họp ra quyết định miễn nhiệm, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải hoàn tất hồ sơ theo quy định đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chuẩn y các chức danh thay đổi;

(+) Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chuẩn y, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải: Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật, danh sách Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở với cơ quan đăng ký kinh doanh; Thông báo việc thay đổi thành viên Hội đồng quản trị cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Thực hiện các công việc khác có liên quan.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Hội đồng quản trị đề nghị thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, các thành viên khác trong Hội đồng quản trị; Văn bản đề nghị phải giải thích lý do thay đổi.

+ Biên bản họp Hội đồng quản trị về việc thay đổi các chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên Hội đồng quản trị.

+ Bản chính Đơn xin từ chức hoặc Đơn xin thay thế người đại diện của pháp nhân (nếu có).

+ Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào các chức danh sẽ thay đổi (Mẫu số 5).

+ Các văn bản khác có liên quan.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định.

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố.

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận.

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào các chức danh sẽ thay đổi (Mẫu số 5 đính kèm Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN)

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Chủ tịch Hội đồng quản trị bị Ngân hàng Nhà nước tạm đình chỉ hoạt động hoặc bị chết.

+ Chủ tịch Hội đồng quản trị xin từ chức phải có đơn gửi Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị phải tổ chức họp để xem xét, trình Đại hội thành viên gần nhất quyết định và tiến hành các thủ tục miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị cũ và bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị mới theo quy định hiện hành.

+ Thành viên Hội đồng quản trị bị Ngân hàng Nhà nước tạm đình chỉ hoạt động hoặc bị chết,

+ Thành viên Hội đồng quản trị xin từ chức phải có đơn gửi Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị phải tổ chức họp để xem xét, trình Đại hội thành viên gần nhất quyết định và tiến hành các thủ tục miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị đã xin từ chức và bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị mới theo quy định hiện hành.

+ Trường hợp bị giảm quá một phần ba số thành viên Hội đồng quản trị hoặc không đủ số thành viên Hội đồng quản trị tối thiểu theo quy định của Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân. Hội đồng quản trị cũ và bầu bổ sung thành viên Hội đồng quản trị mới theo quy định hiện hành.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 17/6/2005.
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực 27/2/2007.
  4. Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/1/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 13/01/2009.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 5

QTDND …………              CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                                     Độc lập – Tự do –  Hạnh phúc

 

DANH SÁCH TRÍCH NGANG NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC DỰ KIẾN

BỐ TRÍ VÀO CÁC CHỨC DANH SẼ THAY ĐỔI

 

 

 

Số TT

 

 

 

Họ và tên

Ngày, tháng, năm sinh  

Trình độ văn hóa

 

Trình độ chuyên môn

Thời gian công tác trong lĩnh vực kinh tế,

Tài chính, Ngân hàng (kể cả thời gian công tác tại QTDND)

 

 

 

Khen thưởng

 

 

 

Kỷ luật

 

Chức danh đang  đảm nhiệm

 

Chức danh dự kiến  đảm nhiệm

 

 

 

Ghi chú

Nam Nữ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
01                      
02                      
                     
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       
                       

 

      ………ngày…..…  tháng …… năm ………

  1. Hội đồng quản trị

 

CHỦ TỊCH

  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi Trưởng ban kiểm soát và các thành viên trong ban kiểm soát của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố nơi quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở chấp thuận thay đổi Trưởng ban kiểm soát và các thành viên khác trong ban kiểm soát.

+ Bước 2: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét và có văn bản trả lời chấp thuận hay không chấp thuận việc thay đổi Trưởng Ban kiểm soát, các thành viên khác trong Ban kiểm soát. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản trả lời giải thích rõ lý do.

+ Bước 3:

(+) Sau khi có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở triệu tập Đại hội thành viên để bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Trưởng Ban kiểm soát hoặc các thành viên Ban kiểm soát cũ và bầu các chức danh mới thay thế theo quy định của pháp luật;

(+) Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày Đại hội thành viên thông qua việc bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu các chức danh Trưởng Ban kiểm soát hoặc các thành viên Ban kiểm soát cũ hoặc kể từ ngày Hội đồng quản trị họp ra quyết định miễn nhiệm, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải hoàn tất hồ sơ theo quy định đề nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chuẩn y các chức danh thay đổi;

(+) Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố chuẩn y, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải: Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật, danh sách Ban kiểm soát Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở với cơ quan đăng ký kinh doanh; Thông báo việc thay đổi thành viên Ban kiểm soát cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật; Thực hiện các công việc khác có liên quan.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

  1. Văn bản của Hội đồng quản trị đề nghị thay đổi các chức danh Trưởng ban kiểm soát và các thành viên khác trong ban kiểm soát; Văn bản đề nghị phải giải thích lý do thay đổi;
  2. Biên bản họp Hội đồng quản trị về việc thay đổi các chức danh Trưởng ban kiểm soát và các thành viên khác trong ban kiểm soát,
  3. Bản chính Đơn xin từ chức hoặc Đơn xin thay thế người đại diện của pháp nhân (nếu có);
  4. Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào các chức danh sẽ thay đổi (Mẫu số 5);
  5. Các văn bản khác có liên quan.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định.

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào các chức danh sẽ thay đổi (Mẫu số 5 đính kèm quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN)

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Trưởng ban kiểm soátbị Ngân hàng Nhà nước tạm đình chỉ hoạt động hoặc bị chết;

+ Trưởng ban kiểm soátxin từ chức phải có đơn gửi Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị phải tổ chức họp để xem xét, trình Đại hội thành viên gần nhất quyết định và tiến hành các thủ tục miễn nhiệm Trưởng ban kiểm soátcũ và bầu Trưởng ban kiểm soátmới theo quy định hiện hành;

+ Thành viên Ban kiểm soát bị Ngân hàng Nhà nước tạm đình chỉ hoạt động hoặc bị chết;

+ Thành viên Ban kiểm soát xin từ chức phải có đơn gửi Ban kiểm soát. Ban kiểm soát phải tổ chức họp để xem xét, trình Đại hội thành viên gần nhất quyết định và tiến hành các thủ tục miễn nhiệm thành viên Ban kiểm soát xin từ chức và bầu bổ sung thành viên Ban kiểm soát mới theo quy định hiện hành.

+ Trường hợp bị giảm quá một phần ba số thành viên Ban kiểm soát, trong thời hạn 60 ngày làm việc kể từ ngày không đủ số lượng thành viên Ban kiểm soát theo quy định, Hội đồng quản trị phải triệu tập Đại hội thành viên bất thường để quyết định và tiến hành các thủ tục miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên Ban kiểm soát cũ và bầu bổ sung thành viên Ban kiểm soát mới theo quy định hiện hành.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005.
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007.
  4. Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận ban hành kèm theo Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/1/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 13/01/2009

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QTDND ……………. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                                     Độc lập – Tự do –  Hạnh phúc

 

 

DANH SÁCH TRÍCH NGANG NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC DỰ KIẾN

BỐ TRÍ VÀO CÁC CHỨC DANH SẼ THAY ĐỔI

 

 

Số TT

 

 

 

Họ và tên

Ngày, tháng, năm sinh  

Trình độ văn hóa

 

Trình độ chuyên môn

Thời gian công tác trong lĩnh vực kinh tế,

Tài chính, Ngân hàng (kể cả thời gian công tác tại QTDND)

 

 

 

Khen thưởng

 

 

 

Kỷ luật

 

Chức danh đang  đảm nhiệm

 

Chức danh dự kiến  đảm nhiệm

 

 

 

Ghi chú

Nam Nữ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
01                      
02                      
                     
                       
                       
                       
                       

 

      ………ngày…..…  tháng …… năm ………

 

  1. Hội đồng quản trị

 

CHỦ TỊCH

  1. Thủ tục chấp thuận thay đổi Giám đốc của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố nơi quỹ tín dụng nhân dân đóng trụ sở chấp thuận thay đổi Giám đốc.

+ Bước 2: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét và có văn bản trả lời chấp thuận hay không chấp thuận việc thay đổi Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân. Trường hợp không chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố có văn bản trả lời giải thích rõ lý do.

+ Bước 3: Sau khi có văn bản chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tiến hành các công việc sau:

  1. a) Hội đồng quản trị triệu tập Đại hội thành viên để bãi nhiệm, miễn nhiệm các chức danh Giám đốc đối với Quỹ tín dụng nhân dân thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành và bầu các chức danh mới thay thế theo quy định của pháp luật;

Trường hợp Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm: Hội đồng quản trị phải họp để quyết định miễn nhiệm, cách chức Giám đốc cũ và bổ nhiệm Giám đốc mới; Trường hợp Giám đốc do Hội đồng quản trị ký hợp đồng thuê: Hội đồng quản trị phải họp để quyết định chấm dứt hợp đồng thuê Giám đốc cũ và ký hợp đồng thuê Giám đốc mới.

  1. b) Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày Đại hội thành viên thông qua việc bãi nhiệm, miễn nhiệm và bầu các chức danh Giám đốc đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành hoặc kể từ ngày Hội đồng quản trị họp ra quyết định miễn nhiệm, cách chức hoặc chấm dứt hợp đồng thuê Giám đốc cũ và bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê Giám đốc mới, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân phải hoàn tất hồ sơ gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố đề nghị chuẩn y việc bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc chấm dứt hợp đồng thuê; bầu, bổ nhiệm hoặc ký hợp đồng thuê các chức danh.
  2. c) Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở:

(+) Đăng ký thay đổi người đại diện theo quy định của pháp luật với cơ quan đăng ký kinh doanh.

(+) Thông báo việc thay đổi Giám đốc cho các đơn vị, tổ chức có liên quan theo quy định của pháp luật.

(+) Thực hiện các công việc khác có liên quan.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Văn bản của Hội đồng quản trị đề nghị thay đổi chức danh Giám đốc của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; Văn bản đề nghị phải giải thích lý do thay đổi;

+ Biên bản họp Hội đồng quản trị về việc thay đổi giám đốc,

+ Bản chính Đơn xin từ chức hoặc Đơn xin thay thế người đại diện của pháp nhân (nếu có);

+ Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào chức danh sẽ thay đổi.

+ Các văn bản khác có liên quan.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn tối đa 10 ngày làm việc, kể từ ngày tiếp nhận đầy đủ hồ sơ theo quy định.

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Văn bản chấp thuận

Phí, lệ phí: Không

Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Danh sách trích ngang của những người được dự kiến bố trí vào chức danh sẽ thay đổi.

Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thành lập một bộ máy vừa quản lý vừa điều hành:

  • Trường hợp Giám đốc bị Ngân hàng Nhà nước tạm đình chỉ hoạt động hoặc bị chết.
  • Trường hợp Giám đốc có đơn xin từ chức.

+ Đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở thành lập riêng bộ máy quản lý và bộ máy điều hành:

  • Trường hợp Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm: Khi Giám đốc bị Ngân hàng Nhà nước tạm đình chỉ hoạt động hoặc bị chết.
  • Trường hợp Giám đốc được ký hợp đồng thuê: Khi Giám đốc có những vi phạm bị chấm dứt hợp đồng hoặc bị chết.
  • Trường hợp Giám đốc có đơn xin từ chức.

Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005.
  3. Quyết định số 05/2007/QĐ-NHNN ngày 30/01/2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nướcvề trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của Quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Ngày hiệu lực: 27/2/2007.
  4. Quyết định số 35/2008/QĐ-NHNN ngày 16/12/2008 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định trình tự, thủ tục thực hiện những thay đổi của quỹ tín dụng nhân dân phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận ban hành kèm theo Quyết định

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mẫu số 5

QTDND …………….        CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                                                     Độc lập – Tự do –  Hạnh phúc

 

 

DANH SÁCH TRÍCH NGANG NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC DỰ KIẾN

BỐ TRÍ VÀO CÁC CHỨC DANH SẼ THAY ĐỔI

 

 

 

 

Số TT

 

 

 

Họ và tên

Ngày, tháng, năm sinh  

Trình độ văn hóa

 

Trình độ chuyên môn

Thời gian công tác trong lĩnh vực kinh tế,

Tài chính, Ngân hàng (kể cả thời gian công tác tại QTDND)

 

 

 

Khen thưởng

 

 

 

Kỷ luật

 

Chức danh đang  đảm nhiệm

 

Chức danh dự kiến  đảm nhiệm

 

 

 

Ghi chú

Nam Nữ
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12)
01                      
02                      
                     
                       
                       
                       
                       

 

 

      ………ngày…..…  tháng …… năm ………

 

  1. Hội đồng quản trị

 

CHỦ TỊCH

 

 

 

 

  1. Thủ tục chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia thành lập Hội đồng để giải quyết việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Hội đồng gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Trưởng ban kiểm soát Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia và những người đại diện của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới dự định hình thành sau khi chia. Hội đồng có nhiệm vụ bàn bạc để thống nhất giải quyết các vấn đề liên quan đến việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; dự kiến bộ máy quản lý, điều hành và kiểm soát của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới sau khi chia và phải tiến hành thực hiện các công việc sau:

(+) Xây dựng phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở (bao gồm cả trụ sở chính và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở) được chia; xây dựng phương án hoạt động, dự thảo Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới để trình Đại hội thành viên quyết định; các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới;

(+) Triệu tập Đại hội thành viên để quyết định phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia;

(+) Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân (có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định chia và phương thức giải quyết các vấn đề kinh tế có liên quan đến họ;

(+) Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã có văn bản trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 2: Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia phải hoàn thiện hồ sơ thu hồi giấy phép theo quy định tại khoản 1 Điều 24 của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN để trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh trên địa bàn; đồng thời thực hiện các thủ tục liên quan đến việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia theo quy định của pháp luật;

+ Bước 3: Sáng lập viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới tiến hành chuẩn bị và tổ chức Hội nghị thành lập theo quy định và hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy phép cho Quỹ tín dụng nhân dân mới theo quy định tại Điều 5 của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN để trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh xem xét cấp giấy phép theo quy định; đồng thời thực hiện các thủ tục về đăng ký kinh doanh, khắc dấu đối với Quỹ tín dụng nhân dân mới theo quy định của pháp luật;

+ Bước 4: Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh cấp Giấy phép cho các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sau khi chia.

+ Bước 5: Sau khi Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân được chia và cấp giấy phép cho Quỹ tín dụng nhân dân mới, Hội đồng chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở có trách nhiệm gửi các hồ sơ, chứng từ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia liên quan đến các Quỹ tín dụng nhân dân mới để lưu giữ.

 – Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Biên bản thành lập Hội đồng để giải quyết việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở (bao gồm cả trụ sở chính và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở) được chia; xây dựng phương án hoạt động, dự thảo Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới để trình Đại hội thành viên quyết định; các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới;

+ Nghị quyết đại hội thành viên để quyết định phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia;

+ Văn bản gửi cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân (có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định chia và phương thức giải quyết các vấn đề kinh tế có liên quan đến họ;

+ Văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp huyện về việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Hồ sơ thu hồi giấy phép Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở theo quy định; thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia tách;

+ Hồ sơ xin cấp phép cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Không quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính : 

+ Có phương án chia khả thi;

+ Được Đại hội thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở nhất trí chia và cam kết cùng chịu trách nhiệm giải quyết các tồn tại cũ;

+ Có văn bản đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/ND-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/ND-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/ND-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005 .
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 10/10/2008.

 

 

 

 

  1. Thủ tục tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách phải thành lập Hội đồng để giải quyết việc tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở. Hội đồng gồm: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trưởng ban kiểm soát, Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân bị tách và đại diện các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới dự định hình thành sau khi tách. Hội đồng có nhiệm vụ bàn bạc để thống nhất giải quyết các vấn đề liên quan đến việc tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; dự kiến hình thành bộ máy quản lý, điều hành và kiểm soát của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới sau khi tách và phải tiến hành thực hiện các công việc sau:

(+) Xây dựng phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân bị tách (bao gồm cả trụ sở chính và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở – nếu có); xây dựng phương án hoạt động, dự thảo Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới; các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới sau khi tách;

(+) Triệu tập Đại hội thành viên để quyết định phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách;

(+) Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định tách và giải quyết các vấn đề kinh tế có liên quan đến các đối tượng nói trên;

(+) Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã có văn bản trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận việc tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 2: Sáng lập viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới tiến hành chuẩn bị và tổ chức Hội nghị thành lập theo quy định; hoàn thiện hồ sơ xin cấp giấy phép cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới theo quy định tại Điều 5 của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN để trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh xem xét cấp giấy phép theo quy định; đồng thời thực hiện các thủ tục về đăng ký kinh doanh, khắc dấu đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới theo quy định của pháp luật;

+ Bước 3: Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách phải hoàn thiện hồ sơ để sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cũ (nếu có) theo quy định của pháp luật;

+ Bước 4: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép cũ theo quy định, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh ra quyết định sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép cũ (Mẫu số 11 đính kèm) và chuẩn y các vấn đề liên quan (nếu có thay đổi) theo quy định đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách;

+ Bước 5: Quỹ tín dụng nhân dân bị tách có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ, chứng từ (bản gốc) liên quan đến hoạt động và các hồ sơ liên quan đến quá trình tách của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

(+) Đơn xin tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

(+) Biên bản thành lập Hội đồng để giải quyết việc tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

(+) Phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân bị tách (bao gồm cả trụ sở chính và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở – nếu có); xây dựng phương án hoạt động, dự thảo Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới; các quyền, lợi ích, trách nhiệm và nghĩa vụ của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới sau khi tách;

(+) Biên bản Đại hội thành viên để quyết định phương án xử lý về tổ chức, nhân sự, tài sản, vốn, quỹ của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách;

(+) Văn bản gửi cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định tách và giải quyết các vấn đề kinh tế có liên quan đến các đối tượng nói trên;

(+) Văn bản của Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

(+) Hồ sơ xin cấp phép cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có phương án tách khả thi;

+ Được Đại hội thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tách nhất trí tách và cam kết cùng chịu trách nhiệm giải quyết các tồn tại cũ;

+ Có văn bản đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc tách Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 10/10/2008

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thủ tục hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất sau khi bàn bạc thống nhất về chủ trương hợp nhất, phải cùng nhau thành lập Hội đồng hợp nhất bao gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc, Trưởng ban kiểm soát của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất. Hội đồng hợp nhất phải thực hiện các công việc sau:

(+) Dự kiến tên, trụ sở của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở mới;

(+) Xây dựng phương án hợp nhất. Phương án phải thể hiện được thực trạng tổ chức và hoạt động của từng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất, sự cần thiết của việc hợp nhất; các giải pháp, cách thức tiến hành, thời gian dự kiến thực hiện việc hợp nhất; trách nhiệm, quyền lợi của các bên liên quan khi hợp nhất; biện pháp xử lý tài sản, vốn, các khoản nợ, tổ chức, nhân sự và những vấn đề tồn đọng của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất sang Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất;

(+) Dự thảo phương án hoạt động và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất;

(+) Tổ chức Đại hội thành viên để quyết định việc hợp nhất và thông qua phương án hợp nhất, phương án hoạt động, Điều lệ, tên và trụ sở của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất;

(+) Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định hợp nhất và phương thức giải quyết các mối quan hệ kinh tế có liên quan đến họ;

(+) Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã có văn bản trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận việc hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

+ Bước 2: Hội đồng quản trị các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất phải hoàn thiện hồ sơ thu hồi giấy phép theo quy định tại khoản 1 Điều 25 của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN để trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh trên địa bàn; đồng thời thực hiện các thủ tục liên quan đến việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất theo quy định của pháp luật;

+ Bước 3: Hội đồng hợp nhất phải hoàn thiện hồ sơ, thủ tục cấp giấy phép cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất theo quy định tại Điều 5 của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN để trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh xem xét cấp giấy phép theo quy định; đồng thời thực hiện các thủ tục về đăng ký kinh doanh, khắc dấu đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất theo quy định của pháp luật;

+ Bước 4: Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh cấp Giấy phép cho quỹ tín dụng nhân cơ sở hợp nhất.

 – Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Biên bản thành lập Hội đồng để giải quyết việc hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Dự kiến tên, trụ sở của Quỹ tín dụng nhân dân mới thành lập

+ Phương án hợp nhất. Phương án phải thể hiện được thực trạng tổ chức và hoạt động của từng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất, sự cần thiết của việc hợp nhất; các giải pháp, cách thức tiến hành, thời gian dự kiến thực hiện việc hợp nhất; trách nhiệm, quyền lợi của các bên liên quan khi hợp nhất; biện pháp xử lý tài sản, vốn, các khoản nợ, tổ chức, nhân sự và những vấn đề tồn đọng của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất sang Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất;

+ Dự thảo phương án hoạt động và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất;

+ Biên bản đại hội thành viên để quyết định việc hợp nhất và thông qua phương án hợp nhất, phương án hoạt động, Điều lệ, tên và trụ sở của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất;

+ Văn bản gửi cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định hợp nhất và phương thức giải quyết các mối quan hệ kinh tế có liên quan đến họ;

+ Văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp huyện về việc hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Hồ sơ thu hồi giấy phép Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở theo quy định; thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất;

+ Hồ sơ xin cấp phép cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hợp nhất.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Không quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có phương án hợp nhất khả thi;

+ Được Đại hội thành viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất nhất trí chấp thuận và cam kết cùng chịu trách nhiệm giải quyết các tồn tại cũ;

+ Có văn bản đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực 17/6/2005.
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực 10/10/2008.

 

88.Thủ tục sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập và được sáp nhập phải cùng nhau thành lập Hội đồng sáp nhập bao gồm Chủ tịch Hội đồng quản trị, Trưởng ban kiểm soát, Giám đốc

của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập và được sáp nhập. Hội đồng sáp nhập có trách nhiệm:

  1. i) Xây dựng phương án sáp nhập. Phương án phải thể hiện được thực trạng tổ chức và hoạt động của từng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; sự cần thiết của việc sáp nhập; các giải pháp, cách thức tiến hành, thời gian dự kiến thực hiện việc sáp nhập; trách nhiệm, quyền lợi của các bên liên quan khi sáp nhập, biện pháp xử lý tài sản, vốn, các khoản nợ, tổ chức, nhân sự và những vấn đề tồn đọng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập;
  2. ii) Dự thảo phương án hoạt động và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập.

iii) Tổ chức Đại hội thành viên bao gồm thành viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập và được sáp nhập để thông qua phương án sáp nhập, phương án hoạt động và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập, quyết định việc sáp nhập và những vấn đề khác có liên quan;

  1. iv) Thông báo bằng văn bản cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định sáp nhập và phương thức giải quyết các mối quan hệ kinh tế có liên quan đến họ;
  2. v) Đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã có văn bản trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận việc sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 2: Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập phải hoàn thiện hồ sơ thu hồi giấy phép theo quy định tại khoản 1 Điều 26 của Quy chế ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN để trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố; đồng thời thực hiện các thủ tục liên quan đến việc thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, con dấu của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập theo quy định của pháp luật;

+ Bước 3: Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập phải hoàn thiện hồ sơ để sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cũ theo quy định của pháp luật;

+ Bước 4: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép cũ theo quy định, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép cũ (Mẫu số 11 đính kèm) và chuẩn y các vấn đề liên quan (nếu có thay đổi) theo quy định đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập;

Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Biên bản thành lập Hội đồng để giải quyết việc sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Phương án sáp nhập. Phương án phải thể hiện được thực trạng tổ chức và hoạt động của từng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; sự cần thiết của việc sáp nhập; các giải pháp, cách thức tiến hành, thời gian dự kiến thực hiện việc sáp nhập; trách nhiệm, quyền lợi của các bên liên quan khi sáp nhập, biện pháp xử lý tài sản, vốn, các khoản nợ, tổ chức, nhân sự và những vấn đề tồn đọng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập;

+ Dự thảo phương án hoạt động và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập.

+ Biên bản họp Đại hội thành viên bao gồm thành viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập và được sáp nhập để thông qua phương án sáp nhập, phương án hoạt động và Điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập, quyết định việc sáp nhập và những vấn đề khác có liên quan;

+ Văn bản gửi cho các chủ nợ, các tổ chức và cá nhân có quan hệ kinh tế với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về quyết định sáp nhập và phương thức giải quyết các mối quan hệ kinh tế có liên quan đến họ;

+ Văn bản chấp thuận của Uỷ ban nhân dân cấp huyện về việc sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Hồ sơ thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động;

+ Hồ sơ để sửa đổi, bổ sung những nội dung thay đổi so với giấy phép thành lập và hoạt động cũ;

Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

Thời hạn giải quyết: Không quy định

Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố.

Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy phép

Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

+ Có phương án sáp nhập khả thi;

+ Được Đại hội thành viên của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập chấp thuận sáp nhập các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở khác vào; được Đại hội thành viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập nhất trí chấp thuận và cam kết cùng chịu trách nhiệm giải quyết các tồn tại cũ;

+ Có văn bản đề nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005.
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 10/10/2008.

 

 

 

 

  1. Thủ tục thu hồi Giấy phép trong trường hợp chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

 – Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia lập hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép.

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

+ Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định, nếu chấp thuận, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được chia đề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh thu hồi giấy phép. Nội dung tờ trình phải nêu rõ lý do chia, thực trạng về tổ chức, hoạt động, những vấn đề tồn tại, vướng mắc, cam kết chịu trách nhiệm trong việc xử lý những vấn đề liên quan đến việc chấm dứt hoạt động, bàn giao, tiếp nhận và xử lý toàn bộ các vấn đề liên quan sau khi chia, biện pháp triển khai và thực hiện phương án được chấp thuận;

+ Nghị quyết Đại hội thành viên về việc chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Phương án chia;

+ Văn bản đề nghị chia Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận;

+ Những văn bản khác theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:  Không

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/6/2005
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 10/10/2008

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Thủ tục thu hồi giấy phép trong trường hợp hợp nhất Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở có nhu cầu hợp nhất gửi hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố thu hồi giấy phép;

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét hồ sơ thu hồi giấy phép của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định, nếu chấp thuận, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng quản trị các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất đề nghị được hợp nhất, đồng thời đề nghị Ngân hàng Nhà nước cấp tỉnh thu hồi giấy phép đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất. Nội dung tờ trình phải nêu rõ lý do hợp nhất, thực trạng về tổ chức, hoạt động, những vấn đề tồn tại, vướng mắc, cam kết chịu trách nhiệm tiếp nhận và xử lý toàn bộ các vấn đề liên quan sau khi hợp nhất, biện pháp triển khai và thực hiện phương án được chấp thuận;

+ Nghị quyết Đại hội thành viên các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được hợp nhất;

+ Phương án hợp nhất;

+ Văn bản đề nghị hợp nhất các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận;

+ Những văn bản khác theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 17/06/2005
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 10/10/2008

 

 

  1. Thủ tục thu hồi Giấy phép trong trường hợp sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố một bộ hồ sơ đề nghị thu hồi giấy phép đối với các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập;

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố xem xét hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập;

+ Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định, nếu chấp thuận thì Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập;

+ Tờ trình của Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập đề nghị Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận cho Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở khác sáp nhập vào đơn vị mình và chuẩn y các vấn đề liên quan theo quy định. Nội dung tờ trình phải nêu rõ lý do sáp nhập, thực trạng về tổ chức, hoạt động, những vấn đề tồn tại, vướng mắc, cam kết chịu trách nhiệm trong việc tiếp nhận và xử lý toàn bộ các vấn đề liên quan sau khi sáp nhập, biện pháp triển khai và thực hiện phương án được chấp thuận;

+ Nghị quyết Đại hội thành viên của các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở được sáp nhập và Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở sáp nhập;

+ Phương án sáp nhập;

+ Văn bản đề nghị sáp nhập các Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận;

+ Những văn bản khác theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước.

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001.
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/06/2005.
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 10/10/2008.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

92.Thủ tục thu hồi Giấy phép trong trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị phá sản

Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tuyên bố phá sản phải trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố bộ hồ sơ thu hồi giấy phép.

+ Bước 2: Ngân hàng Nhà nước xem xét hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị tuyên bố phá sản

+ Bước 3: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ thu hồi giấy phép, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở bị phá sản.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Quyết định của toà án về việc tuyên bố phá sản Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

+ Những văn bản khác theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước       

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn.

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:  Không

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Ngày hiệu lực: 17/06/2005
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Ngày hiệu lực: 10/10/2008

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

93.Thủ tục thu hồi Giấy phép trong trường hợp Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở giải thể tự nguyện theo Nghị quyết của Đại hội thành viên

– Trình tự thực hiện:

+ Bước 1: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở gửi đơn xin giải thể và Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc giải thể đến Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố; đồng thời đề nghị Uỷ ban nhân dân cấp xã có văn bản trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận về việc giải thể Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

+ Bước 2: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị giải thể nêu tại khoản 1 Điều 28, Quyết định 24/2006/QĐ-NHNN, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận việc xin giải thể tự nguyện của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở; trường hợp không chấp thuận phải có văn bản nêu rõ lý do.

+ Bước 3: Sau khi có thông báo của Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận giải thể, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở phải đăng báo địa phương nơi Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đóng trụ sở trong ba số liên tiếp về việc xin giải thể và thời hạn thanh toán nợ, thanh lý các hợp đồng.

+ Bước 4: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày hết thời hạn thanh toán nợ và thanh lý các hợp đồng, Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở hoàn thiện trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố bộ hồ sơ thu hồi giấy phép.

+ Bước 5: Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở giải thể tự nguyện.

– Cách thức thực hiện:

+ Qua Bưu điện

+ Trụ sở cơ quan hành chính

– Thành phần hồ sơ:

+ Hồ sơ đề nghị giải thể bao gồm:

(+) Đơn xin giải thể tự nguyện;

(+) Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

(+) Văn bản đề nghị giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận.

+ Hồ sơ thu hồi giấy phép bao gồm:

(+) Đơn xin giải thể tự nguyện;

(+) Nghị quyết của Đại hội thành viên về việc giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở;

(+) Văn bản đề nghị giải thể tự nguyện Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở của Uỷ ban nhân dân cấp xã và được Uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận;

(+) Các văn bản khác nếu Ngân hàng Nhà nước yêu cầu. 

– Số lượng hồ sơ: 01 (bộ)

– Thời hạn giải quyết: 

+ Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ đề nghị giải thể Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố phải ra thông báo chấp thuận hoặc không chấp thuận việc xin giải thể tự nguyện của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở.

+ Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ thu hồi giấy phép của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố ra quyết định thu hồi giấy phép đối với Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở giải thể tự nguyện.

– Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố trên địa bàn

– Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức

– Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:  Quyết định hành chính

– Phí, lệ phí: Không

– Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không

– Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:

Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở tự nguyên giải thể theo nghị quyết của Đại hội thành viên nếu có khả năng thanh toán và được Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh, thành phố chấp thuận

– Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:

  1. Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 28/8/2001
  2. Nghị định số 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân. Văn bản có hiệu lực: 17/06/2005
  3. Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Ban hành Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 07/7/2006.
  4. Quyết định số 26/2008/QĐ-NHNN ngày 09/9/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân; mở, chấm dứt hoạt động sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện và phòng giao dịch, điểm giao dịch của Quỹ tín dụng nhân dân; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập Quỹ tín dụng nhân dân; thanh lý Quỹ tín dụng nhân dân dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 24/2006/QĐ-NHNN ngày 06/6/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Văn bản có hiệu lực: 10/10/2008
WordPress Lightbox